Câu 21 - Tại sao chủ tế đổ ít nước vào rượu ?
Ngày xưa, tại các xứ vùng biển Địa Trung Hải, người ta có thói quen pha một chút nước vào rượu, thường nặng và gắt.
Vào bữa Tiệc Ly (bữa ăn cuối cùng của Chúa Giêsu với các môn đệ trước khi chịu tử nạn), phải chăng Chúa Giêsu đã pha chút nước vào rượu nho ? Có thể như vậy, tuy không có một tài liệu nào xác quyết việc này cả. Nhưng từ thế kỷ thứ II, người ta có thể xác định chắc chắn có việc pha nước vào rượu trong thánh lễ.
Nghi thức này có ý nghĩa rất hay: đó là dấu chỉ mối liên quan chặt chẽ giữa thần tính và nhân tính trong Chúa Kitô; đồng thời, là sự liên kết chặt chẽ của chúng ta (tượng trưng bởi nước) với Chúa Kitô (rượu nho) làm thành lễ vật dâng trong trong thánh lễ. Chúa Kitô không tự hiến tế một mình, nhưng liên kết với Giáo Hội mà chính Người là đầu.
Ý nghĩa phong phú của các biểu tượng này được thể hiện trong lời cầu nguyện của vị chủ tế khi pha chút nước vào rượu nho: “Cũng như giọt nước này hòa chung với rượu, xin cho chúng con được thông phần bản tính Thiên Chúa của Đấng đã đoái thương chia sẻ thân phận làm người với chúng con”.
Không giống như các mục đồng Do Thái đến chào đón Chúa Giêsu Hài Đồng, Ba đạo sĩ là những người ngoại giáo, đến từ những vùng đất khác. Sự hiện diện của họ tượng trưng cho tính cách phổ quát của ơn cứu ...
Hằng năm, ngay khi bắt đầu bước vào mùa Vọng, nhiều tín hữu hân hoan hướng về việc cử hành ngày lễ Giáng sinh. Nhưng đã có bao giờ chúng ta thắc mắc: Ý nghĩa của lễ Giáng sinh là gì?
Các Ki-tô hữu đầu tiên đã chọn ngày thờ thần Mặt Trời làm ngày lễ mừng Chúa Giáng sinh, vì họ xác tín và muốn loan báo rằng Chúa Giê-su chính là “Mặt Trời Công Chính – Mặt Trời vĩnh cửu”, Đấng nhập thể ...
Với mong muốn được chia sẻ sứ vụ trong Mục vụ Giáo xứ cùng quý chị em trong Hội dòng và những ai có nhu cầu về việc hát cộng đồng trong phụng vụ, ban Tông đồ Hội dòng đã cố gắng soạn thảo và giới thiệu ...
Sự im lặng của Thánh Giuse dạy cho chúng ta rất nhiều điều. Sự im lặng của Thánh Giuse không diễn tả sự trống rỗng bên trong, mà ngược lại, thể hiện sự trọn vẹn của đức tin mà ngài mang trong tim và hướng ...
Với mong muốn được chia sẻ sứ vụ trong Mục vụ Giáo xứ cùng quý chị em trong Hội dòng và những ai có nhu cầu về việc hát cộng đồng trong phụng vụ, ban Tông đồ Hội dòng đã cố gắng soạn thảo và giới thiệu ...
Với mong muốn được chia sẻ sứ vụ trong Mục vụ Giáo xứ cùng quý chị em trong Hội dòng và những ai có nhu cầu về việc hát cộng đồng trong phụng vụ, ban Tông đồ Hội dòng đã cố gắng soạn thảo và giới thiệu ...
Với mong muốn được chia sẻ sứ vụ trong Mục vụ Giáo xứ cùng quý chị em trong Hội dòng và những ai có nhu cầu về việc hát cộng đồng trong phụng vụ, ban Tông đồ Hội dòng đã cố gắng soạn thảo và giới thiệu ...
Các kinh nguyện mà vị chủ tế đọc khi mặc phẩm phục để chuẩn bị cho nghi thức phụng vụ bắt nguồn từ truyền thống cổ xưa, tuy ngắn gọn nhưng rất phong phú từ góc độ Kinh Thánh, thần học và tâm linh.
Chọn và tôn kính một vị Thánh làm Bổn mạng cho Giáo xứ, Giáo họ biệt lập, các Hội đoàn, các Giới… là một truyền thống đạo đức đầy ý nghĩa trong đời sống Giáo Hội. Đó cũng là một thực hành quen thuộc rất ...
Điều răn thứ nhất trong “Sáu điều răn Hội Thánh” đã quy định: “Xem lễ ngày chúa nhật cùng các ngày lễ buộc”.
WHĐ (16/10/2024) - Bài viết ‘Đức Giêsu Kitô - Đường Kiện Toàn Phẩm Giá Con Người’ được trình bày dưới nhãn quan mặc khải Kitô Giáo với các đề mục như sau: (1) Khái Niệm Phẩm Giá Con Người, (2) Phẩm Giá ...
Xóm 7, xã Đông Hòa, Tp. Thái Bình, tỉnh Thái Bình
Điện thoại: 0326 553 129 - 0966 648 205
Email: dongnudaminhtb@gmail.com
Website: Dongnudaminhthaibinh.net
Copyright © 2021 Bản quyền thuộc về HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH THÁI BÌNH
Đang online: 594 | Tổng lượt truy cập: 4,097,461