Câu 32 - Nên rước lễ bằng tay hay bằng miệng ?
Đối với một số người, rước lễ bằng tay có vẻ thiếu tôn kính với Mình Thánh Chúa Kitô. Hôm trước ngày chịu nạn, trong lúc lập phép Thánh Thể, Chúa Giêsu “cầm lấy bánh, đọc lời tạ ơn, bẻ ra và trao cho các môn đệ” (Lc 22, 19). Chắc chắn là các môn đệ đã cầm bánh thánh trong tay của mình. Và Giáo hội cũng đã tiếp tục làm như thế trong suốt mười thế kỷ đầu. Sử liệu không thiếu để minh chứng việc này.
Việc rước lễ bằng miệng chỉ xuất hiện sau đó. Một đàng, việc Giáo Hội chống mọi hình thức ma thuật và tục lệ mê tín dị đoan (thí dụ: chôn bánh thánh trong đất ruộng để mùa gặt được tốt) dẫn đến việc rước lễ bằng miệng. Đàng khác, do người ta ngày càng nhạy cảm về tính chất thiêng liêng của Mình Thánh để rồi đi đến suy nghĩ cho rằng chỉ có linh mục mới có quyền đụng đến bánh thánh.
Rước lễ bằng tay và rước Máu thánh Chúa được tái lập bởi Công Đồng Vaticanô II.
Ngày nay người tín hữu được tự do chọn một trong hai cách rước lễ. Cách nào hay hơn đối với bạn ? Điều cốt yếu là bạn tham dự bữa tiệc Thánh Thể và đón rước Mình Thánh Chúa Kitô phục sinh với tất cả lòng cung kính.
WHĐ (17.6.2025) – Năm 1264, cảm kích trước phép lạ Thánh Thể xảy ra tại Bolsena, gần Orvieto ở Ý, Đức Giáo hoàng Urbanô IV đã ban hành sắc chỉ Transiturus, thiết lập một lễ trọng mới để tôn kính Mình Máu ...
WHĐ (09/5/2025) - Theo yêu cầu của các cộng đoàn, Ủy ban Thánh nhạc trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam xin gửi bài hát cầu cho Đức Giáo hoàng khi chuẩn bị kết thúc giờ chầu Thánh Thể (trước bài hát ...
WHĐ (21.4.2025) – Ủy ban Phụng tự xin gửi đến lưu ý phụng vụ trong thời gian Tông Tòa trống ngôi (sede vacante).
Vatican News (14.4.2025) - Ngày 13.4.2025, Bộ Giáo sĩ đã ban hành một sắc lệnh cập nhật các quy định của Giáo hội liên quan đến việc gộp các ý chỉ Thánh lễ, đưa ra các quy định rõ ràng hơn để đảm bảo sự ...
WHĐ (07.4.2025) - Tại sao ban đầu không được phép nhưng dần dà ảnh tượng lại được sử dụng công khai, thậm chí nó lại trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống đạo của người Ki-tô hữu? Đâu là mục ...
Chặng đàng thánh giá Năm Thánh 2025 là cơ hội để chúng ta bước cùng với Chúa Giêsu chịu đau khổ. Trên con đường này luôn chan chứa niềm hy vọng lớn lao, như khẩu hiệu của năm thánh này: Những người hành ...
Với mong muốn được chia sẻ sứ vụ trong Mục vụ Giáo xứ cùng quý chị em trong Hội dòng và những ai có nhu cầu về việc hát cộng đồng trong Phụng vụ. Ban Tông đồ Hội dòng đã soạn thảo và giới thiệu đến quý ...
WHN (22.3.2025) - Để giúp các giáo xứ cử hành “24h cho Chúa” trong Năm Thánh hy vọng cách sốt sắng, Ban Biên tập xin giới thiệu 5 mẫu giờ Chầu Thánh Thể do quý sơ lớp học viện K2024 – Dòng Mến Thánh Giá ...
WHĐ (16.3.2025) – Năm 1870, Đức Giáo hoàng Piô IX tuyên bố Thánh Giuse là Đấng Bảo trợ Giáo hội Hoàn vũ, và Đức Giáo hoàng Gioan XXIII đã thêm tên của ngài vào Lễ quy Rôma của Thánh lễ vào năm 1962.
Mùa Chay là thời gian đặc biệt trong năm phụng vụ của Giáo hội Công giáo, kéo dài 40 ngày, bắt đầu từ Thứ Tư Lễ Tro và kết thúc trước Thánh lễ Tiệc Ly vào chiều Thứ Năm Tuần Thánh. Đây là khoảng thời gian ...
Thứ Tư Lễ Tro là một điểm phụng vụ đẹp đầy tính biểu tượng của Giáo Hội. Một trong những nghi thức đặc biết nhất trong năm phụng vụ là Thứ Tư Lễ Tro, ngày mà người Công giáo trên khắp thế giới được xức ...
WHĐ (31/01/2025) - Nhân kỷ niệm 324 năm ngày tử đạo của nữ giáo dân “ANÊ HUỲNH THỊ THANH” (25.12.1700 – 25.12.2024).
Xóm 7, Phường Trà Lý, Tỉnh Hưng Yên (mới)
Xóm 7, Xã Đông Hòa, Tp. Thái Bình, Tỉnh Thái Bình (cũ)
Điện thoại: 0326 553 129 - 0966 648 205
Email: dongnudaminhtb@gmail.com
Website: Dongnudaminhthaibinh.net
Copyright © 2021 Bản quyền thuộc về HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH THÁI BÌNH
Đang online: 83 | Tổng lượt truy cập: 7,808,282