"Cả hai người cùng chạy. Nhưng môn đệ kia chạy mau hơn ông Phêrô và đã tới mộ trước. Ông cúi xuống và nhìn thấy những băng vải còn ở đó, nhưng không vào" (Ga 20, 4-5).
WHĐ (16.3.2025) – Năm 1870, Đức Giáo hoàng Piô IX tuyên bố Thánh Giuse là Đấng Bảo trợ Giáo hội Hoàn vũ, và Đức Giáo hoàng Gioan XXIII đã thêm tên của ngài vào Lễ quy Rôma của Thánh lễ vào năm 1962.
Mùa Chay là thời gian đặc biệt trong năm phụng vụ của Giáo hội Công giáo, kéo dài 40 ngày, bắt đầu từ Thứ Tư Lễ Tro và kết thúc trước Thánh lễ Tiệc Ly vào chiều Thứ Năm Tuần Thánh. Đây là khoảng thời gian Giáo hội mời gọi mỗi Kitô hữu sống tinh thần sám hối, cầu nguyện, chay tịnh và làm việc bác ái, hướng lòng về mầu nhiệm cứu độ của Đức Kitô. Tuy nhiên, nếu để ý, chúng ta sẽ thấy rằng Mùa Chay không ...
WHĐ (01.3.2022) - Mùa chay là thời gian Thiên Chúa thúc ép chúng ta phải chuẩn bị con tim và thanh tẩy tâm hồn để sẵn sàng đón Chúa trong vinh quang Phục Sinh của Người. Chúng ta không có thời gian để trì hoãn. Kinh Thánh nói rằng: “Vậy, đây là thời Thiên Chúa thi ân, đây là ngày Thiên Chúa cứu độ” (2Cr 6,2).
Mùa Chay là sự chuẩn bị cho việc cử hành Lễ Phục Sinh; là một thời kỳ để cầu nguyện và chay tịnh. Phụng vụ Mùa Chay giúp các dự tòng và các tín hữu cử hành mầu nhiệm Phục Sinh: Các dự tòng được chuẩn bị qua những giai đoạn khác nhau của việc nhập đạo; còn các tín hữu thì qua việc tưởng niệm Bí tích Thanh Tẩy và việc Sám hối.”
Thứ Tư Lễ Tro là một điểm phụng vụ đẹp đầy tính biểu tượng của Giáo Hội. Một trong những nghi thức đặc biết nhất trong năm phụng vụ là Thứ Tư Lễ Tro, ngày mà người Công giáo trên khắp thế giới được xức tro trên trán.
Mùa Chay là thời kỳ 40 ngày trước Phục Sinh, không tính các ngày Chúa Nhật. Mùa chay bắt đầu từ thứ Tư Lễ Tro và kết thúc vào thứ Bảy Tuần Thánh.
WHĐ (31/01/2025) - Nhân kỷ niệm 324 năm ngày tử đạo của nữ giáo dân “ANÊ HUỲNH THỊ THANH” (25.12.1700 – 25.12.2024).
Lịch sử và ý nghĩa ngày lễ Dâng Chúa trong Đền thờ.
WHĐ (24.01.2025) - Những lý do đầu tiên để bắt đầu một cuộc hành hương là thực hiện lời thề hoặc lời khấn, tuân theo một mệnh lệnh thiêng liêng cảm nhận được, sám hối vì một số lỗi lầm hoặc tội lỗi, tìm kiếm ơn chữa lành khỏi một số đau khổ hay bệnh tật, tạ ơn vì một số ước nguyện đã được ban cho, hoặc xuất phát từ mong muốn được đích thân trải nghiệm một số địa điểm linh thiêng liên quan đến Chúa ...
WHĐ (16.12.2024) - Ủy ban Thánh nhạc giới thiệu một số bài thánh ca mới của các nhạc sĩ hưởng ứng lời mời gọi sáng tác cho dịp cử hành Năm Thánh 2025. Các bài hát được cập nhật lúc 20g10, ngày 08/01/2025.
Chúa nhật tuần này, ngày 12 tháng 1, người Công giáo cử hành lễ Chúa Giêsu Kitô chịu phép rửa. Phép Rửa tội của người Kitô giáo bắt nguồn từ biểu tượng phong phú về nước trong Kinh Thánh. Nước là biểu trưng của nguồn sống và cũng là phương tiện diễn tả sự chết, nước giúp thanh tẩy cơ thể và tâm hồn. Kitô giáo đã làm cho nước trở thành dấu hiệu tuyệt hảo của sự sống mới được hứa hẹn trong sự phục s ...
WGPQN (07/01/2025) - Te Deum là một trong những bài ca truyền thống của phụng vụ Kitô giáo, đã vang lên cách trang nghiêm và uy hùng trong các nhà thờ trên khắp thế giới hơn mười sáu thế kỷ qua. Bài ca cổ xưa này, mở đầu bằng câu “Te Deum laudamus” (Lạy Chúa, Chúng con ca ngợi Chúa), chứa đựng chính bản chất của lòng biết ơn và tôn sùng của người tín hữu.
Copyright © 2021 Bản quyền thuộc về HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH THÁI BÌNH
Đang online: 98 | Tổng lượt truy cập: 6,551,483