Anh em hãy có lòng nhân từ, như Cha anh em là Đấng nhân từ (Lc 6, 26).
Thánh Tâm Ta sẽ chất đầy dòng thác Tình Yêu thần tính của nó trên bất cứ người nào thể hiện lòng tôn kính này đối với Thánh Tâm Ta. Thánh Tâm thần tính của Ta sẽ trở thành nơi trú ẩn an toàn cho họ trong giờ phút sau cùng.
WHĐ (17.6.2022) - Bí tích Thánh Thể là trọng tâm của đời sống Giáo hội, như sách Giáo lý Hội thánh Công giáo mô tả “là bản toát yếu và tổng luận của đức tin” (Số 1327) và như Hiến chế Tín lý về Giáo hội khẳng định “là nguồn mạch và chóp đỉnh của đời sống Kitô hữu” (Lumen Gentium, số 11).
WHĐ (23.05.2023) – Có lẽ chủ đề Chúa Thánh Thần luôn gây khó khăn cho các nhà nghiên cứu, và đương nhiên cho cả mỗi người chúng ta. Trong bốn Tin mừng, rất nhiều lần Đức Giêsu đề cập đến Chúa Thánh Thần. Tuy vậy, mỗi thánh sử diễn tả Chúa Thánh Thần theo nhãn quan thần học rất riêng. Chẳng hạn bài viết dưới đây, chúng ta thử đi vào cái nhìn thần học của thánh sử Gioan về Chúa Thánh Thần.
Khi tôn vinh Thánh Giuse như vị đại thánh và thân thương gọi Ngài là Thánh Cả, Hội Thánh đã dành ngày 19-3, ngày 1-5, và trọn cả tháng Ba để kính Ngài. Ngài được chọn là Đấng Bảo Trợ của Hội Thánh hoàn vũ, của Giáo hội Việt Nam và của các người làm cha trong gia đình. Tất cả là để mời gọi chúng ta - đặc biệt là mời gọi những người cha trong gia đình - cầu khẩn, chiêm ngắm và bắt chước các nhân đức ...
WHĐ (19.6.2021) - Hãy chiêm ngắm người cha trần thế của Chúa Giêsu để nhận ra vài lời khuyên cho các bậc làm cha. Dưới đây là 12 phẩm chất của Thánh cả Giuse có thể áp dụng vào cuộc sống của mỗi người cha.
WGPSG (26.4.2023) – “Hát cộng đồng tại giáo xứ và cộng đoàn” là đề tài được quý linh mục đặc trách Thánh nhạc của các Giáo phận thuyết trình trong Đại hội Thánh nhạc 50 do Ủy ban Thánh nhạc (UBTN), trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN) diễn ra lúc 8g00, thứ Ba, ngày 25/04/2023, tại Hội trường B.102, Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận (TGP) Tp.HCM.
WHĐ (06.4.2023) - Từ chiều Thứ Năm Tuần Thánh đến Chúa Nhật Phục Sinh, các Kitô hữu cử hành mầu nhiệm trung tâm của đức tin của mình : cái chết và sự phục sinh của Chúa Kitô.
WHĐ (26.03.2018) – Ngày 20 tháng Mười Hai 2014, Đức giáo hoàng Phanxicô đã gửi thư cho Đức hồng y Robert Sarah, Bộ trưởng Bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích, về Nghi thức Rửa chân trong Tam nhật Vượt qua.
Cuộc tử nạn và phục sinh của Đức Kitô cùng với những biến cố gần gũi chung quanh sự kiện đó hợp thành một thời điểm cao trọng nhất trong năm phụng vụ gọi là Tuần Thánh. Cao điểm của Tuần Thánh chính là Tam Nhật Vượt Qua, cũng gọi là Tam Nhật Thánh hoặc Tam Nhật Phục Sinh.
WHĐ (06.4.2020) - Lễ lá là sự kết hợp của hai nghi lễ: Làm phép lá và rước lá,như là một sự tôn vinh Chúa Kitô, và công khai tuyên bố vương quyền của Ngài. Đồng thời, tưởng niệm cách trọng thể cuộc thương khó và cái chết của Chúa Kitô. Hai nghi lễ này muốn diễn tả hai thành phần chính yếu của Mầu nhiệm Vượt qua: Cuộc khổ nạn ê chề của Chúa Kitô và đề cao vai trò cứu thế của Ngài.
WHĐ (29.3.2023) – Theo lời nhắc nhở của Đức Giáo Hoàng Phanxicô trong Tông Thư Desiderio Desiravi, Ủy ban Phụng tự trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam mong muốn trình bày một số lưu ý trích nguồn từ các Quy chế, Quy tắc và Luật chữ đỏ của Sách lễ Rôma để giúp Dân Chúa chuẩn bị tham dự các cử hành phụng vụ Tuần Thánh năm nay.
Trong mọi Thánh Lễ, cộng đoàn ngồi khi đọc hoặc hát Thánh vịnh Đáp ca. Nhưng, trong Đêm Canh Thức Vượt Qua, ngay sau khi vừa hát xong Alleluia 3 lần cách long trọng, cộng đoàn phải tiếp tục đứng chứ không ngồi xuống để hát Thánh vịnh 117/118 cùng với đáp ca Alleluia.
Copyright © 2021 Bản quyền thuộc về HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH THÁI BÌNH
Đang online: 185 | Tổng lượt truy cập: 5,042,498