WHĐ (03.5.2025) – Đây là kinh cầu nguyện cho Mật nghị Hồng y trong việc chọn lựa người kế vị Thánh Phêrô được Đức Hồng y Angelo Comastri soạn. Bản dịch Việt ngữ do Văn phòng các Hội Giáo hoàng Truyền giáo Việt Nam thực hiện và đã được Đức cha Đaminh Hoàng Minh Tiến, Chủ tịch Ủy ban Loan báo Tin Mừng trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam phê chuẩn.
Chúa nhật tuần này, ngày 12 tháng 1, người Công giáo cử hành lễ Chúa Giêsu Kitô chịu phép rửa. Phép Rửa tội của người Kitô giáo bắt nguồn từ biểu tượng phong phú về nước trong Kinh Thánh. Nước là biểu trưng của nguồn sống và cũng là phương tiện diễn tả sự chết, nước giúp thanh tẩy cơ thể và tâm hồn. Kitô giáo đã làm cho nước trở thành dấu hiệu tuyệt hảo của sự sống mới được hứa hẹn trong sự phục s ...
WGPQN (07/01/2025) - Te Deum là một trong những bài ca truyền thống của phụng vụ Kitô giáo, đã vang lên cách trang nghiêm và uy hùng trong các nhà thờ trên khắp thế giới hơn mười sáu thế kỷ qua. Bài ca cổ xưa này, mở đầu bằng câu “Te Deum laudamus” (Lạy Chúa, Chúng con ca ngợi Chúa), chứa đựng chính bản chất của lòng biết ơn và tôn sùng của người tín hữu.
Phần tôi, tôi làm phép rửa cho anh em bằng nước, nhưng có Đấng quyền thế hơn tôi đang đến, tôi không đáng cởi quai dép cho Người. Người sẽ làm phép rửa cho anh em bằng Thánh Thần và bằng lửa (Lc 3, 16).
"Con là Con yêu dấu của Cha; Cha hài lòng về Con." Đó là tiếng Chúa Cha nói với Chúa Giêsu, nhưng cũng là lời yêu thương Ngài dành cho mỗi thiếu nhi chúng con. Khi chúng con được lãnh nhận Bí tích rửa tội, chúng con cũng được trở thành con yêu dấu của Thiên Chúa.
WTGPHN (07.01.2025) - Trong thời đại giao tiếp nhanh chóng, nơi mà lời nói xấu và sự thiếu tử tế có thể lan truyền chỉ bằng một cái vuốt ngón tay, thì những bài học sau đây trở nên cấp thiết.
WHĐ (04.01.2025) - Ngang qua bài viết này, xin gửi tới bạn trẻ, các em thiếu nhi “đọc - gẫm - xem lại” chủ đề “HỌC MÀ VUI, VUI MÀ HỌC” có thể áp dụng cho các lớp giáo lý hiện nay.
Không giống như các mục đồng Do Thái đến chào đón Chúa Giêsu Hài Đồng, Ba đạo sĩ là những người ngoại giáo, đến từ những vùng đất khác. Sự hiện diện của họ tượng trưng cho tính cách phổ quát của ơn cứu độ do Đức Kitô mang đến, mà thông điệp của Ngài là quy tụ tất cả các dân tộc trên Trái đất lại.
“Đức Vua dân Do thái mới sinh, hiện ở đâu? Chúng tôi đã thấy ngôi sao của Người xuất hiện bên phương Đông, nên chúng tôi đến bái lạy Người" (Mt 2, 2).
Gia đình của Chúa trở nên gương mẫu cho tất cả mọi gia đình, ở nơi đó mỗi thành viên đều sống hết mình cho tình yêu Thiên Chúa, sống cho nhau và vì nhau, sống yêu thương hiệp nhất và phục vụ lẫn nhau.
Khi Người được mười hai tuổi, cả gia đình cùng lên đền, như người ta thường làm trong ngày lễ (Lc 2, 42).
Xin Chúa làm mới lại trái tim nhỏ bé của chúng con, dạy dỗ cùng ban thêm đức tin, trí hiểu , để thiếu nhi chúng con được lớn lên trong sự khôn ngoan và ân nghĩa trước mặt Chúa mỗi ngày.
Hai thánh Basiliô Cả và Grêgoriô Nazianzênô trong một ngày, bởi vì cuộc sống của các ngài có những điểm chung thật thú vị. Cả hai vị thánh đều được chọn làm Giám mục cai quản Giáo Hội. Thánh Basiliô qua đời ngày 01/01/379 và thánh Grêgôriô Nazianzênô tạ thế ngày 25/01/390.
Copyright © 2021 Bản quyền thuộc về HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH THÁI BÌNH
Đang online: 42 | Tổng lượt truy cập: 7,171,485