• Chầu Thánh Thể Chúa Nhật  tuần IV - Phục Sinh năm B (Ga 10, 11-18)
    • Chầu Thánh Thể Chúa Nhật tuần IV - Phục Sinh năm B (Ga 10, 11-18)

      Đức Giêsu đã liều mạng sống mình để bảo vệ nhân loại. Ngài đã hiến mạng sống mình vì từng người chúng con. Xin cho chúng con luôn ý thức mình thuộc về Đức Giêsu là một thành viên trong đoàn chiên của Ngài chăn dắt, để tạ ơn Chúa vì hồng ân được thuộc về đàn chiên của Chúa.

    Tranh tô màu – Chúa nhật III Năm B - Mùa Chay (Ga 2, 13- 25)

    Tranh tô màu – Chúa nhật III Năm B - Mùa Chay (Ga 2, 13- 25)

    Người thấy trong Đền Thờ có những kẻ bán chiên, bò, bồ câu, và những người đang ngồi đổi tiền. Người liền lấy dây làm roi mà xua đuổi tất cả chiên cũng như bò, ra khỏi Đền Thờ; còn tiền của những người đổi bạc, Người đổ tung ra và lật nhào bàn ghế của họ.

    157
    Tranh tô màu – Chúa nhật II Năm B - Mùa Chay (Mc 9, 1-9)

    Tranh tô màu – Chúa nhật II Năm B - Mùa Chay (Mc 9, 1-9)

    Thưa Thầy, chúng con ở đây, thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, một cho Thầy, một cho ông Môsê, và một cho ông Êlia.

    782
    Tranh tô màu – Chúa nhật I Năm B - Mùa Chay (Mc 1, 12-15)

    Tranh tô màu – Chúa nhật I Năm B - Mùa Chay (Mc 1, 12-15)

    Người ở trong hoang địa bốn mươi ngày, chịu Xa tan cám dỗ, sống giữa loài dã thú và có các thiên sứ hầu hạ Người.

    708
    Tìm hiểu về Mùa Chay

    Tìm hiểu về Mùa Chay

    Mùa Chay là sự chuẩn bị cho việc cử hành Lễ Phục Sinh; là một thời kỳ để cầu nguyện và chay tịnh. Phụng vụ Mùa Chay giúp các dự tòng và các tín hữu cử hành mầu nhiệm Phục Sinh: Các dự tòng được chuẩn bị qua những giai đoạn khác nhau của việc nhập đạo; còn các tín hữu thì qua việc tưởng niệm Bí tích Thanh Tẩy và việc Sám hối.”

    131
    Các mẫu TRANG TRÍ Sám hối Mùa Chay

    Các mẫu TRANG TRÍ Sám hối Mùa Chay

    Mùa Chay là mùa sám hối và cầu nguyện đặc biệt để chuẩn bị mừng lễ Vượt Qua của Đức Kitô. Đây là thời điểm mỗi tín hữu can đảm và khiêm tốn nhìn nhận những lỗi lầm mình đã phạm. Đồng thời, đây cũng là thời điểm để tín hữu thực hành ăn chay hãm mình, làm các việc bác ái và cầu nguyện nhằm vun đắp mối tương quan với bản thân, với tha nhân và với Thiên Chúa. Chính vì ý nghĩa đó, Hội dòng Nữ Đa Minh Thái ...

    339
    Ý nghĩa của khổ chế trong truyền thống Kitô giáo

    Ý nghĩa của khổ chế trong truyền thống Kitô giáo

    Khởi đầu Mùa Chay thánh, chúng ta xin Chúa “giúp chúng con hằng biết sống khắc khổ, để ngày thêm vững mạnh mà chiến thắng ác thần” (Lời tổng nguyện Thứ tư Lễ tro). Sống khắc khổ, thực hành khổ chế là gì?  Và đâu là ý nghĩa của khổ chế trong đời sống nên thánh của Kitô giáo.

    92
    Bài hát cộng đồng Chúa nhật 4 Mùa Chay năm B

    Bài hát cộng đồng Chúa nhật 4 Mùa Chay năm B

    WHĐ(28.02.2024) – Nhằm thực hiện việc hát cộng đồng trong phụng vụ, Ủy ban Thánh nhạc trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đề nghị những bài hát sau đây cho Chúa nhật 4 Mùa Chay năm B.

    101
    Bài hát cộng đồng Chúa nhật 3 Mùa Chay năm B

    Bài hát cộng đồng Chúa nhật 3 Mùa Chay năm B

    WHĐ (20.02.2024) – Nhằm thực hiện việc hát cộng đồng trong phụng vụ, Ủy ban Thánh nhạc trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đề nghị những bài hát sau đây cho Chúa nhật 3 Mùa Chay năm B.

    149
    Học hỏi Tin Mừng theo Thánh Mác-cô: Bài 10 - Tìm hiểu Tin Mừng Mác-cô 9, 1-50

    Học hỏi Tin Mừng theo Thánh Mác-cô: Bài 10 - Tìm hiểu Tin Mừng Mác-cô 9, 1-50

    Lời Chúa Cha mạc khải cho các môn đệ của Đức Giê-su biết Đức Giê-su là ai. Ngài hơn hẳn một rabbi hay một messia trần thế, hơn cả Mô-sê và Ê-li-a, vì Ngài chính là Con yêu dấu của Thiên Chúa. Và vì thế, muốn làm đẹp lòng Thiên Chúa, các ông phải lắng nghe lời dạy bảo của Đức Giê-su, đặc biệt là mạc khải về con đường thập giá và phục sinh sắp tới của Ngài.

    57
    Học hỏi Tin Mừng theo Thánh Mác-cô: Bài 9 - Tìm hiểu Tin Mừng Mác-cô 8,1-38

    Học hỏi Tin Mừng theo Thánh Mác-cô: Bài 9 - Tìm hiểu Tin Mừng Mác-cô 8,1-38

    Đức Giê-su trách các môn đệ ngu muội, vì họ không nhận ra quyền năng của Thiên Chúa nơi Đức Giê-su qua các phép lạ Người đã làm (Mc 8,17-21).

    60
    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục – Kỳ 2: “Những nhân vật chính” của cuộc chiến

    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục – Kỳ 2: “Những nhân vật chính” của cuộc chiến

    Nhìn bề ngoài, chủ nghĩa đắc thắng có vẻ giống như mọi cơn cám dỗ khác, nhưng sâu xa bên trong, đó là gốc rễ của mọi cám dỗ khác chống lại kế hoạch của Thiên Chúa.

    130
    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục – Kỳ 1: Điều tồi tệ nhất mà Giáo hội phải gánh chịu

    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục – Kỳ 1: Điều tồi tệ nhất mà Giáo hội phải gánh chịu

    Sự cám dỗ của chủ nghĩa đắc thắng – Kitô giáo không có thập giá – và hình thức quỷ quyệt hơn của nó, tinh thần thế gian – rất khó nhận ra.

    108

      Ý LỰC SỐNG TRONG NGÀY

      “Ta là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ sống đời đời. Và bánh Ta sẽ ban, chính là thịt Ta” (Ga 6, 51).

    LIÊN KẾT