Cuộc đời, sự nghiệp và những câu nói nổi tiếng của Thánh Giáo hoàng Phaolô VI.
WGPHN (23.11.2014) – 14 bức hoạ thời tử đạo hiện được lưu giữ tại Hội Thừa Sai Paris (MEP). Vì thời gian, bối cảnh lịch sử, tôn giáo và xã hội mà các bức hoạ diễn tả đã trở nên khá xa lạ với phần đông khán giả của thế kỉ 21, chúng tôi mạo muội tra cứu và dùng đôi chút hiểu biết ít ỏi của mình để tường giải, nhằm giúp những ai quan tâm có thêm thông tin về một giai đoạn đau thương nhưng hào hùng của ...
Một vài hình ảnh được các họa sĩ thời trung cổ vẽ về Chúa Ba Ngôi, đang được lưu trữ tại một số bảo tàng và thư viện trên thế giới.
WHĐ (14.8.2022) - Bài viết này cố gắng trình bày cái nhìn toàn diện về một công trình xây dựng của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, công trình được đánh dấu khởi đi từ biến cố kỷ niệm 50 năm thành lập Hàng Giáo phẩm Việt Nam (ngày 6/11/2011 Hồng Y Ivan Dias Đặc sứ không thường trực của Đức giáo hoàng Bênêđictô XVI trong dịp bế mạc năm thánh, kỷ niệm 50 năm thành lập Hàng Giáo phẩm VN, [1960- 2010] đã làm ...
Giữa nghệ thuật và sự thánh thiêng có một mối tương quan chặt chẽ với nhau. Nghệ thuật được gọi là “thánh” khi nó nói lên một điều gì đó về Thiên Chúa và khi nó chu toàn một nhiệm vụ hay sứ vụ “hướng tâm trí mọi người về với Ngài”. Nghệ thuật được gọi là “thánh” khi nó nói lên một điều gì đó về Thiên Chúa và khi nó chu toàn một nhiệm vụ hay sứ vụ “hướng tâm trí mọi người về với Ngài”.
WĐMTH (22.6.2022) - Ban Truyền thông Hội Dòng Đa Minh Tam Hiệp xin giới thiệu bộ tranh chủ đề “Thánh Tâm” nhân dịp mừng lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu.
WHĐ (18.02.2020) - 500 năm sau ngày qua đời của họa sĩ thời Phục hưng Raphael, các tác phẩm tranh thảm của họa sĩ tài ba này lại được treo tại nhà nguyện Sixtine trong một tuần lễ, nơi đầu tiên chúng được treo khi được đưa đến Vatican cách nay 500 năm.
WHĐ (14.02.2022) - Nghệ thuật Kitô giáo được nảy sinh trong một khung cảnh tang lễ. Trên các bức tường và các ngôi mộ, các Kitô hữu đã khắc những biểu tượng từ Thánh Kinh và cả được sử dụng phổ biến thời đó bởi xã hội Hy-La. Một cách khéo léo để sống kín đáo nhưng vẫn biểu lộ việc họ thuộc về Chúa Kitô.
WHĐ (12.01.2022) - Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chỗ đứng của nghệ thuật thị giác, đặc biệt là hội hoạ trong lòng Giáo Hội Công giáo, một Giáo Hội tôn thờ Thiên Chúa - Nghệ sĩ tối cao và tuyệt đối lỗi lạc. Phần đầu bài viết xin được trình bày nhận định của phong trào Lausanne về vị trí của Nghệ thuật Thị giác qua các thời kỳ lịch sử.
Để đưa ra một hướng dẫn cho vấn đề về các khía cạnh biểu tượng trong kiến trúc toà nhà, có thể sẽ hữu ích khi chúng ta nhìn trước hết vào ảnh tượng thánh, còn được gọi là icon, trên quy mô nhỏ, xem xét giá trị thần học, cách thực hiện trong lịch sử, và vị trí của ảnh tượng trong nhà thờ ngày nay. Rồi chúng ta sẽ chú ý đến toàn bộ kiến trúc nhà thờ và xem xét ý tưởng nhà thờ là một linh ảnh, nhà thờ ...
Dù ước mong, nhưng không phải ai cũng có dịp đến viếng thăm Đền Thờ Thánh Phêrô tại Vatican. Thế nhưng, các bạn tuy ở Việt Nam vẫn có thể tận mắt chiêm ngưỡng Đền Thờ tuyệt vời ấy nhờ công khó của nhiều người và sự hỗ trợ của công nghệ hình ảnh 360°.
Thánh bộ Giáo lý Đức tin, trong văn thư hướng dẫn mục vụ cho Năm Đức Tin, cũng viết: “Thế giới ngày nay nhạy bén về mối quan hệ giữa đức tin và nghệ thuật. Do đó đề nghị các Hội đồng Giám mục vận dụng thích hợp nguồn di sản nghệ thuật tại địa phương thuộc trách nhiệm mục vụ của mình, đồng thời với sự hợp tác đại kết, để hướng vào việc giảng dạy giáo lý”.
Người xưa không thể khắc họa hình ảnh Thiên Chúa, Đấng không có hình thể hoặc thân xác. Nhưng ngày nay, khi con người nhìn thấy Thiên Chúa bằng xương bằng thịt trò chuyện với nhân loại, thì tôi họa tạc hình ảnh của Thiên Chúa mà tôi nhìn thấy. Tôi không thờ phượng vật chất. Tôi thờ phượng Đấng tạo nên vật chất và trở thành vật chất vì tôi. Chính Ngài dùng vật chất mà làm nên phần rỗi cho tôi.
Copyright © 2021 Bản quyền thuộc về HỘI DÒNG NỮ ĐA MINH THÁI BÌNH
Đang online: 150 | Tổng lượt truy cập: 4,163,249